Chuyển đến nội dung chính

Thuật ngữ cơ bản trong nghề Tester

Trong quá trình học và làm việc trong nghề Tester chắc hẳn các bạn sẽ gặp phải các thuật ngữ mới trong nghề mà bạn không biết nó là gì. Chắc chắn bạn sẽ phải học và biết nó trong tương lai nếu như muốn trở thành 1 người tester giỏi. Bài viết này sẽ giới thiệu một số thuật ngữ cơ bản trong nghề Tester.
Làm nghề tester có rất nhiều thuật ngữ trong quá trình học

1. Error (Lỗi): Đây là thuật ngữ mô tả lỗi của các phần mềm khi các tester sử dụng phát hiện ra. Khi các tester phát hiện ra các lỗi của lập trình viên khi lập trình phần mềm thì các tester hay gọi là bug (con bọ). 1 lỗi trong phần mềm có thể bị ảnh hưởng dây chuyền và dẫn đến phát sinh ra các lỗi khác.

2. Fault (Sai): Có thể hiểu như sau khi Tester phát hiện một lỗi trong khâu lập trình dẫn đến sai kết quả, sai số liệu trả về hoặc sai văn bản, sai thiết kế phần mềm…

3. Failure (thất bại): Thất bại sảy ra khi một lỗi được thực thì mà không trả về kết quả hoặc thời gian xử lý lỗi quá lâu.

4. Incident (Sự cố): Khi thất bại xuất hiện thì nó có thể hiển thị lên hoặc không hiển thị lên kết quả. Sự cố có thể hiểu là một triệu chứng liên kết với thất bại và thể hiện cho người dùng hoặc kiểm thử phần mềm biết được sự thất bại này.

5. Yêu cầu của khách hàng và đặc tả của phần mềm: Yêu cầu của khách hàng là những vấn đề mà khách hàng cần phần mềm giải quyết được và từ đó công ty phần mềm tổng hợp lại nghiên cứu và đưa ra bản thiết kế phần mềm, chức năng của phần mềm.

6. Kiểm chứng (Verification) và thẩm định (Validation): Nhiều tester nghĩ rằng kiểm chứng và thẩm định là giống nhau nhưng thực tế 2 thuật ngữ ngày nó là khác nhau bởi kiểm chứng là quá trình tester kiểm tra các chức năng phần mềm đúng với những gì như đặc tả của nó không. Còn thẩm định là quá trình kiểm tra phần mềm đó có đáp ứng được đúng như yêu cầu của khách hàng không.

7. Chất lượng và độ tin cậy của phần mềm: Chất lượng của một sản phẩm phần mềm là nó cần phải đúng với những đặc tả của phần mềm đó về yêu cầu, chức năng, tính toán, xử lý nhanh, dễ sử dụng… Còn độ tin cậy có thể hiệu là phần mềm được sản xuất bởi 1 địa chỉ uy tín, sử dụng một thời gian không có lỗi…

> Nhiều bạn thắc mắc địa chỉ học tester ở đâu tốt và đảm bảo việc làm sau khi tốt nghiệp thì nên đến Devpro đây là một trung tâm đào tạo tester khá uy tín ở Hà Nội đặc biệt chi phí học tester ở đây rất rẻ. Chi tiết về khóa học tester bạn xem tại link: Khóa học tester tại hà nội

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Nhược điểm của người làm tester là gì?

Trong bài trước mình đã có nói về " Ưu điểm của người làm nghề tester là gì? " và mình có hứa với các bạn là sẽ viết 1 bài nói về nhược điểm của những người làm tester thường gặp trong quá trình làm việc với nghề này. Nhược điểm lớn nhất của nghề tester ở Việt Nam đó là không được các công ty coi trọng bởi họ thường xem nhẹ nghề tester và không coi trọng việc kiểm định chất lượng phần mềm trước khi bán cho khách hàng và nghĩ rằng việc kiểm định phần mềm là một khâu đơn giản, dễ làm chính vì thế mà lượng của Tester ở Việt Nam thường thấp hơn so với lương của Developer 1 bậc cho dù 2 người cùng 1 vị trí là nhân viên hay trưởng nhóm thì Developer lương lúc nào cũng cao hơn là tester. Ví dụ như: 1 dự án phần mềm có 1 developer giỏi nhưng lại có 1 tester làm việc không tốt họ ít mở bug hoặc bug nhỏ nên sẽ không nhận ra được các vấn đề từ người dùng gặp phải như tính tương thích, đồng bộ dữ liệu... chính vì thế có nhiều trường hợp tester làm không kỹ sẽ dẫn đến tính t

Mô hình Waterfall Model trong kiểm thử phần mềm

Mô hình Waterfall Model là một phiên bản phổ biến của mô hình vòng đời phát triển hệ thống cho kỹ nghệ phần mềm. Cùng tìm hiểu chi tiết về nó nhé! Mô hình Waterfall Model là gì? Mô hình kiểm thử phần mềm  https://www.devpro.edu.vn/2-mo-hinh-kiem-thu-phan-mem-thong-dung  Waterfall Model (Mô hình thác nước) còn được gọi là Mô hình vòng tuần hoàn dạng vòng lặp. Mô hình thác nước là lựa chọn tuyệt vời để thực hiện thành công cho các dự án nhỏ với các yêu cầu rõ ràng. Trong mô hình thác nước, kiểm thử được bắt đầu ở cuối giai đoạn phát triển của phần mềm khi sản phẩm được hoàn thành. Kiểm thử được thực hiện theo cơ chế như nước rơi xuống phía dưới từ giai đoạn này qua giai đoạn khác. Waterfall Model là mô hình rất phổ biến trong quy trình SDLC. Mô hình Waterfall Model được giới thiệu bởi Tiến sĩ Winston W. Royce trong một bài báo được xuất bản vào năm 1970, waterfall model là một quá trình phát triển phần mềm. Mô hình thác nước nhấn mạnh rằng sự tiến triển hợp lý của các bước đ

Ưu điểm của người làm nghề tester là gì?

Tester không còn là một nghề mới với các bạn học công nghề thông tin ở Việt Nam. Mỗi năm có rất nhiều bạn theo học CNTT tại Việt Nam đi theo nghề Tester bởi nó có những ưu điểm vượt trội thu hút nhiều người. Vậy nghề Tester có những điểm cộng gì mà có khả năng lôi cuốn nhiều người đến vậy? https://tuhoctestercoban.blogspot.com/ sẽ chia sẻ cho bạn biết thêm về các điểm cộng mà người Tester nhận được khi quyết định theo đuổi nghề tới cùng gồm có: + Được biết đến nhiều business domain khác nhau và có cái nhìn tổng quan hơn về nhiều hệ thống. VD: Khách muốn mua một phần mềm bán thuốc thì đứng trên cương vị là tester bạn cần hiểu được với doanh nghiệp bán thuốc đó họ cần sản phẩm đáp ứng được các chức năng nào chứ đừng nhìn nhận phần mềm này có các chức năng nào và mỗi chức năng có các ứng dụng gì. Chính vì thế đứng trên cương vị người tester bạn sẽ hiểu được business này cần những điều gì ở phần mềm để từ đó kết hợp với doanh nghiệp, lập trình viên tạo ra một sản phẩm phầm